Nếu bạn là người có quan tâm đến điện tử, chắc hẳn bạn đã nghe tới cụm từ cuộn cảm rồi. Đây là một phần không thể thiếu để tạo nên dòng điện. Và ứng dụng của cuộn cảm cũng được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Vì vậy, trong bài viết này chúng ta hãy đi tìm hiểu cuộn cảm là gì? Cùng với đó sẽ là những ứng dụng quan trọng của cuộn cảm.
Nội Dung
Cuộn cảm là gì? Cấu tạo của cuộn cảm
Cuộn cảm tiếng anh là gì? Inductor là gì? Đây là một câu hỏi được rất nhiều đặt ra. Đây cũng là vấn đề đầu tiên bạn nên nắm được khi tìm hiểu về cuộn cảm. Cuộn cảm là một linh kiện được thiết kế chống lại sự thay đổi đột ngột của dòng điện. Mặt khác cuộn khác còn lưu trữ dạng năng lượng là dạng từ trường. Bên cạnh cuộn cảm là gì, câu hỏi điện cảm là gì cũng đặt ra rất nhiều. Dòng điện xuất hiện do cuộn cảm tạo ra, người ta gọi là điện cảm.
Cấu tạo của cuộn cảm. miêu tả một cách đơn giản, là một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi. Lõi cuốn cuộn cảm có thể bằng thép, sắt,… tùy từng trường hợp. Sợi dây cuốn lõi của cuộn cảm được sơn một lớp cách điện. Trong kỹ thuật điện, người ta có nhiều cách ký hiệu cuộn cảm. Bạn có thể tham khảo một số ký hiệu các loại cuộn cảm như hình dưới đây.
Một số đại lượng đặc trưng cho cuộn cảm
Cũng như các loại linh kiện trong điện, cuộn cảm có một số đại lượng đặc trưng. Khi nhắc tới cuộn cảm, bạn nhất định phải nắm được 3 đại lượng sau đây:
- Hệ số tự cảm: đây là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động cảm ứng khi dòng điện biến thiên chạy qua cuộn cảm.
- Cảm kháng: Đây là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở của dòng điện bên trong cuộn dây. Đại lượng này cần thiết khi đối với dòng điện xoay chiều.
- Điện trở của cuộn dây: Là điện trở của chính cuốn dây. Để không hao phí năng lượng, điện trở của cuộn dây nên càng nhỏ càng tốt.
3 đại lượng này có liên quan đến với nhau. Cụ thể là cảm kháng và hệ số tự cảm sẽ tỉ lệ với nhau. Hai đại lượng này sẽ tỉ lệ với tần số của cuộn cảm. Điều này đồng nghĩa với việc dòng điện có tần số lớn thì việc đi qua cuộn cảm sẽ càng khó.
Một số tính chất của cuộn cảm
Khi nhắc đến cuộn cảm là gì và những vấn đề liên quan đến cuộn cảm. Bạn nhất định nên quan tâm đến tính chất của cuộn cảm. Với cuộn cảm, đặc biệt cuộn cảm cao tần, bạn cần phải biết:
- Tính chất nạp năng lượng của cuộn cảm: Năng lượng cuộn cảm nạp sẽ có dạng từ trường. Khi bạn cho một dòng điện chạy qua cuộn cảm, cuộn cảm sẽ bắt đầu tạo năng lượng và nạp năng lượng cho thiết bị.
- Hiện tượng cuộn cảm xả điện: tính chất này của cuộn cảm tạo ra khi bạn mắc cuộn cảm với một thiết bị tiêu thụ điện. Năng lượng tạo ra trong cuộn dây sẽ trở thành điện áp và phóng ngược vào thiết bị điện.
Cũng bởi nhờ vào tính chất này của cuộn cảm, người ta đã thiết kế ra cách đo cuộn cảm. Bằng cách mắc cảm kế mắc song song với cuộn cảm. từ đó bạn có thể đo được cường độ dòng điện. Từ những số liệu cần thiết, máy sẽ tính toán và cho ra số liệu bạn cần.
Ứng dụng của cuộn cảm trong cuộc sống
Chúng ta đã nói rất nhiều tới cuộn cảm là gì? Rồi chúng ta cũng đã đi qua những vấn đề cơ bản về cuộn cảm. Vậy việc ứng dụng của cuộn cảm được áp dụng vào cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Ứng dụng của cuộn cảm vào micro
Công dụng của cuộn cảm trong cuộc sống của chúng ta có lẽ chính là chiếc micro mà chúng ta hay thường sử dụng. Cuộn cảm được áp dụng trong trường hợp này có trở kháng rất lớn, lê đến 600 Om. Số vòng quấn của cuộn cảm được áp dụng trong trường hợp này cũng rất lớn. Nhờ thiết kế với trở kháng lớn, chiếc micro có thể chuyển đổi âm thanh trở thành dòng điện âm tần. Từ đó chuyển tín hiệu để phát ra ngoài qua loa.
Ứng dụng của cuộn cảm vào Rơ le
Ứng dụng tiếp theo mà chúng tôi muốn đề cập đến chính là Rơ le. Với ứng dụng của cuộn cảm vào rơ le, nguyên lý hoạt động của cuộn cảm là chuyển từ trường thành lực cơ học. Thông qua cuộn dây, năng lượng được chuyển dạng để thực hiện các động tác cơ khí như đóng – mở công tắc. Đây là một công dụng của cuộn cảm trong ngành sản xuất thiết bị điện tử phổ biến hiện nay.
Cuộn cảm ứng dụng vào chế tạo loa
Một trong những ứng dụng không thể bỏ qua được của cuộn cảm chính là ứng loa sản xuất loa. Để tạo nên sự hoạt hoạt động của loa, bạn sẽ cần kết hợp giữa cuộn cảm và từ trường. Hệ thống sẽ chuyển từ tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh phát ra ngoài. Cụ thể là: dòng điện âm tần từ các thiết bị đầu vào sẽ chạy qua cuộn dây của cuộn cảm. Hiện tượng này sẽ tạo nên sự biến thiên và từ trường do nam châm tạo ra sẽ đẩy ra. Khi đó loa dao động và phát ra âm thanh.
Như vậy để tạo ra sự hoạt động của một chiếc loa, bạn sẽ cần đến cuộn cảm và những viên nam châm. Vì vậy chất lượng âm thanh của loa còn phụ thuộc vào sự hoạt động của hiện tượng điện từ. Vì vậy, việc chọn cuộn cảm tốt, bạn cần một viên nam châm tốt. Vì vậy hãy chú ý lựa chọn một thỏi nam châm chất lượng nhé. Bạn có thể tham khảo tạo Vua Nam Châm, địa chỉ cung cấp các loại nam châm chất lượng.
Cuộn cảm là gì? Chắc chắn qua bài viết này chúng ta đã hiểu được phần nào. Những ứng dụng của cuộn cảm thực sự đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Chúng ta sử dụng cuộn cảm hằng ngày trong những thiết bị gần gũi nhất với chúng ta. Một số ví dụ bạn có thể thấy là tai nghe, tivi, máy tính,… đều có sự ứng dụng của cuộn cảm. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn sẽ có cho mình những hiểu biết cần thiết về những cuộn cảm cũng như nắm được những ứng dụng của cuộn cảm.
VUA NAM CHÂM CHUYÊN SẢN XUẤT KINH DOANH NAM CHÂM CÁC LOẠI
ĐỊA CHỈ : Số 36 ngõ 158/51 đường Ngọc hà, phường Ngọc Hà, Đội Cấn, Hà Nội
EMAIL: vuanamcham@gmail.com
HOTLINE: 02462.949.868 – TELL 0972288368 – Mr Chung
Bài chia sẻ hay:
- Dòng điện 1 chiều là gì? Bí quyết tạo ra dòng điện đơn giản
- Cảm biến là gì? Bất ngờ với những ứng dụng của cảm biến
- Sơ đồ mạch điện là gì? Cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản