Đơn vị đo cường độ dòng điện – Khám phá 3 đơn vị cơ bản

Đo cường độ dòng điện

Điện được coi như một phát minh được coi như tuyệt vời nhất đối với cuộc sống của con người. Một trong những đơn vị điện năng bạn cần quan tâm trong lĩnh vực này có lẽ là cường độ dòng điện. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cường độ dòng điện cùng với đơn vị đo cường độ dòng điện. Bên cạnh đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem làm sao để đo được cường độ dòng điện. 

Cường độ dòng điện là gì? 

Tại chương trình học cấp 2, chắc hẳn chúng ta đã được học về cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh của dòng điện. Nói một cách khác, cường độ dòng điện là số điện tử đi qua tiết diện của dây dẫn trong 1 thời gian nhất đinh. 

Cường độ dòng điện là gì?
Cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng điện càng lớn thì điện càng mạnh. Vì vậy cường độ dòng điện thường được coi là đơn vị đo điện áp. Đơn vị điện năng này càng lớn thì điện năng tiêu thụ càng mạnh. 

Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng được được biết đến từ rất lâu. Và đơn vị đo cường độ dòng điện được đặt theo tên người tìm ra nó. Đó là Ampe, hay chúng ta vẫn thường sử dụng ký hiệu cường độ dòng điện là I và đơn vị là A. 

Đơn vị đo cường độ dòng điện là A
Đơn vị đo cường độ dòng điện là A

Vào năm 1946, Đơn vị A được định nghĩa và công bố. Công bố này do nhà khoa học người Pháp tìm ra là Andre marie Ampere. 

Làm sao để đo được cường độ dòng điện 

Chúng ta có rất nhiều cách để có thể biết được cường độ dòng điện. Trong bài viết này chúng tôi xin nhắc đến một cách được sử dụng phổ biến hiện nay. 

Công thức tính cường độ dòng điện phổ biến 

Có lẽ công thức được tính nhiều nhất để biết được độ lớn của cường độ dòng điện chính là theo định luật Ôm: I = U/R, trong đó:

Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế 
Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế
  • I là ký hiệu cường độ dòng điện, có đơn vị điện là A 
  • U là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở, được đô bằng đơn vị điện là Vôn 
  • R là đơn vị điện trở, có ký hiệu Ohm là đơn vị đo 

Khi thực hiện tính toán đơn vị đo cường độ điện trường, bạn cần lưu ý những chú ý sau:

  • Thực hiện đưa đổi đơn vị điện trở, đơn vị Vôn về với đúng đơn vị chuẩn. Như vậy, bạn sẽ có số liệu về đơn vị đo cường độ dòng điện chính xác nhất. 
  • Đặt đúng phép tính: có một số trường hợp, bạn sẽ rất dễ nhầm lẫn công thức này với các công thức khác. Vì vậy cần cẩn thận khi thực hiện tính toán. 

Khi nhìn vào công thức trên, chúng ta có thể mường tưởng ra cách tìm ra được độ lớn của cường độ dòng điện. Theo công thức trên, chúng ta có hai cách được trình bày ngay sau đây. 

Đo độ lớn cường độ dòng điện bằng Ampe kế

Chúng ta có rất nhiều cách để biết được cường độ dòng điện. Tuy nhiên cách nhanh nhất và cho số liệu chính xác nhất chính là sử dụng Ampe kế. 

Phương pháp sử dụng Ampe kế đo cường độ dòng điện 

Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế chính là cách nhanh nhất và trực tiếp để ra kết quả. Khi chọn cách đo này, bạn cần chú ý những vấn đề sau:

  • Lắp Ampe kế đúng cách: Cách lắp Ampe kế là mắc nối tiếp với đoạn mạch bạn muốn biết cường độ dòng điện.
  • Lựa chọn đúng đơn vị cường độ dòng điện phù hợp. Thông thường khi đo, người ta thường lựa chọn đơn vị đo dòng điện là A 
  • Lựa chọn thiết bị Ampe kế phù hợp. Việc này phụ thuộc vào đôạn mạch bạn đo có đặc điểm như thế nào. Bạn nên chọn một chiếc Ampe kế có độ chia nhỏ nhất cùng với giới hạn đo phù hợp.

Như vậy bạn chỉ cần chú ý những chú ý trên, bạn sẽ có ngay kết quả cho chính mình. 

Ampe kế nào đo được dòng điện xoay chiều?

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại Ampe kế. Mỗi mội loại ampe kế được sử dụng vào một mục đích phù hợp. Và loại ampe kế được sử dụng nhiều hiện nay chính là Ampe kế sắt từ. 

Sử dụng ampe kế đo điện xoay chiều 
Sử dụng ampe kế đo điện xoay chiều

Loại ampe kế này được cấu tạo từ hai thanh sắt non nằm trong một ống dây. Khi đo, chúng biến thành các nam châm cùng chiều. Và vì thanh nam châm này di động nên chúng không phụ thuộc vào chiều dòng điện. 

Bạn cũng có thể tự tạo cho mình một thiết bị tương tụ nhờ vào những thanh nam châm. Để mua được nam châm tốt, bạn có thể lựa chọn tại Vua Nam Châm. 

Đo cường độ dòng điện thông qua 2 thông số U và R 

Đo cường độ dòng điện thông qua U và R là cách gián tiếp bạn có thể thực hiện. Cách này sẽ hữu ích khi bạn có số liệu R và U của dòng điện. Khi đó bạn sẽ không cần đến bước sử dụng ampe kế để tìm ra được độ lớn cường độ dòng điện. 

Đo cường độ dòng điện gián tiếp 
Đo cường độ dòng điện gián tiếp

Khi sử dụng cách này, bạn cần chú ý những yếu tố sau:

  • Điện trở R của thiết bị là số liệu có thể đã cho trước trên thiết bị. Khi đó, bạn chỉ cần sử dụng chúng để áp vào công thức. 
  • Đối với điện trở, bạn hãy đổi đơn vị đo điện trở thành đơn vị ôm. Thông thường, số liệu điện trở sẽ có ký hiệu ôm. Nhưng bạn vẫn cần cẩn thận kiểm tra lại nhé. 
  • Khi đo U, bạn lắp song song với đoạn mạch mà bạn cần biết. Cách mắc mạch này ngược lại với cách mắc để đo I. Vì vậy hãy phân biệt rõ được vấn đề này nhé. 
  • Cũng như lưu ý với đơn vị đo điện trở, đơn vị của hiệu điện thế là V. Và bạn cần kiểm tra lựa chọn đơn vị phù hợp nhé. 

Đây là cách đo cường độ dòng điện gián tiếp. Tuy nhiên nếu bạn đã có cho mình 2 số liệu đơn vị đo điện trở và hiệu điện thế thì cách này sẽ rất tiện lợi cho bạn đấy. 

Cường độ dòng điện có một vai trò rất lớn đối với dòng điện. Việc tìm hiểu đơn vị đo cường độ dòng điện chính là bước nền giúp bạn tìm hiểu sâu vào linh vực này. Khi đó bạn sẽ hiểu và nắm rõ được cách đo cường độ dòng điện sao cho đúng và chính xác nhất. 

Những bài chia sẻ hay:

Nguồn: https://vuanamcham.vn/

Top sản phẩm bán chạy nhất tại VuaNamCham

5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *