Động cơ Servo motor là gì? Nguyên lý và cách thức hoạt động 

Động vơ servo

Bạn có biết những động cơ như máy bơm mà chúng ta sử dụng hằng ngày được hoạt động như thế nào không? Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng nhau làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến Servo motor. Chúng ta hãy cùng bắt đầu từ động cơ servo là gì? Sau đó sẽ là các vấn đề liên quan như cấu tạo động cơ servo.

Động cơ Servo motor là gì?

Hằng ngày, chúng ta sử dụng các loại động cơ như máy xúc, máy bơm,… Các loại máy sử dụng lực để hoạt động này đều có một phần là động cơ servo motor. Vậy động cơ servo là gì? Động cơ servo là bộ phận có chức năng điều khiển các chuyển động của máy. Hay chúng ta vẫn thường gọi động cơ servo motor là hệ thống điều khiển chuyển động của thiết bị. 

Động cơ servo là gì?
Động cơ servo là gì?

Để máy móc có thể chuyển động được, động cơ servo đã cung cấp cho thiết bị một lực cần thiết. Lực này sẽ giúp các chức năng của máy móc được hoạt động như những gì người dùng mong muốn. 

Cấu tạo và phân loại của motor servo 

Để đi vào chi tiết về động cơ servo motor, chúng ta cần nắm được động cơ servo được phân ra mấy loại. Và bên cạnh đó là cấu tạo của chúng như thế nào. 

Phân loại động cơ servo 
Phân loại động cơ servo – động cơ servo là gì

Thông thường, chúng ta sẽ phân loại động cơ servo theo 2 loại như sau:

Có mấy loại động cơ servo motor – động cơ servo là gì

  • Động cơ Servo DC:  Đây là loại động cơ thiết kế cho những thiết bị sử dụng không cần đến lực quá lớn. Thông thường động cơ DC Servo sẽ phù hợp với những thiết bị chịu được dòng điện không quá cao và dành cho các loại máy móc dùng trong cuộc sống thường ngày.
  • Động cơ Servo AC: AC servo có lẽ là loại động cơ được chú ý nhiều. Loại động cơ ac servo này được ứng dụng nhiều trong các máy móc sản xuất công nghiệp. Các loại máy móc này được thường có công suất hoạt động lớn. Và động cơ AC có khả năng chịu được dòng điện cao. Vì vậy sử dụng chức năng điều khiển động cơ servo AC rất phù hợp. Do đó, hiện nay chúng ta thường chú ý nhiều đến AC servo motor là gì nhiều hơn để phát triển nó. 

Cấu tạo của động cơ servo 

Sau khi đã tìm hiểu và biết được động cơ servo là gì, chúng ta hãy đi vào cấu tạo của động cơ servo. Chúng ta có 2 loại Servo motor. Mỗi loại sẽ có cấu tạo khác nhau như sau:

Cấu tạo động cơ servo 
Cấu tạo động cơ servo – động cơ servo là gì
  • Động cơ servo motor AC gồm có nam châm vĩnh cửu là phần Rotor, bộ dò, cuộn cảm là phần stator. Nếu động cơ AC cảm ứng thì nam châm vĩnh cửu sẽ được thay thế bằng dây dẫn thứ cấp và vòng đoản mạch.
  • Cấu tạo của động cơ DC servo sẽ gồm có: cuộn cảm lõi là phần Rotor, bộ chỉnh lưu, bộ dò, chổi, kẹp, nam châm vĩnh cửu là phần stator. 

Một số ưu nhược điểm của động cơ servo 

Với mỗi loại động cơ servo là gì thì cũng có những ưu điểm hay nhược điểm riêng. Với những đặc điểm riêng của từng loại động cơ, bạn sẽ có những cách sử dụng khác nhau. 

Đặc điểm của động cơ 
Đặc điểm của động cơ – động cơ servo là gì

Động cơ servo AC 

Như đã nói ở trên, động cơ AC được sử dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệp. Vậy những điểm nào lại khiến động cơ AC khiến nó được sử dụng nhiều trong công nghiệp?

  • Ưu điểm: động cơ AC có khả năng điều khiển tốt về tốc độ, ít tạo ra nhiệt, hoạt động với hiệu suất cao. Độ chính xác của động cơ AC rất chính xác, đặc biệt là tạo rất ít tiếng ồn và lực quán tính thấp. 
  • Nhược điểm: Tuy nhiên đi kèm với những lợi thế kể trên, động cơ Servo AC lại có các bước điều khiển khá phức tạp. 

Do đó với động cơ AC, chúng ta thường sử dụng trong các ngành điện – điện tử, vận tải, sản xuất các ngành hàng như may mặc, giấy,…. Lĩnh vực này cần độ chính xác cao và tốc độ cũng được yêu cầu vượt trội. Ngoài ra, loại động cơ này thường còn được sử dụng trong các thiết bị sản xuất có công suất làm việc lớn. 

Động cơ Servo DC 

Trong thiết bị có công suất nhỏ và vừa, chúng ta sẽ bắt gặp những động cơ DC nhiều hơn AC bởi:

  • Ưu điểm: Dễ dàng sử dụng, giá thành phù hợp, có khả năng kiểm soát với độ chính xác tốt. 
  • Nhược điểm: Có thể xảy ra sự mài mòn trong quá trình sử dụng 

Như vậy việc sử dụng động cơ DC vào các thiết bị có công suất vừa và nhỏ khá phù hợp. Việc này mang đến việc sử dụng thiết bị của người dùng dễ dàng hơn. 

Nguyên lý hoạt động của động cơ servo – động cơ servo là gì

Trong bài viết động cơ servo là gì, chúng ta sẽ đi tìm hiểu thêm về nguyên lý hoạt động của động cơ Servo. Như đã nói ở trên, cấu tạo của động cơ gồm 2 phần chính là rotor và stator. Vì vậy, nguyên lý hoạt động của thiết bị sẽ dựa vào 2 bộ phận này là chính. 

Nguyên lý hoạt động của động cơ servo 
Nguyên lý hoạt động của động cơ servo – động cơ servo là gì

Động cơ rotor sẽ phát tín hiệu được nối với một bảng điều khiển. Khi có tín hiệu hoạt động, vận tốc và vị trí của rotor được phản hồi về bản điều khiển. Khi đó, mạch điều khiển sẽ điều chỉnh để động cơ đạt được điểm mong muốn. Đây là một quá trình phối hợp nhịp nhàng giữa rotor và stator cùng với các bộ phận khác của servo motor. 

Hiện nay rotor của động cơ servo là gì? Đó là những thanh nam châm vĩnh cửu. Bởi loại nam châm này cho từ trường khá mạnh. Đây có thể coi là một điều kiện để có 1 trình tự quay bộ phận roto phù hợp nhất.

Do đó, lựa chọn một thanh nam châm chất lượng và tốt sẽ mang đến cho chất lượng động cơ servo. Bạn có thể tham khảo địa chỉ uy tín Vua Nam Châm để mua được cho mình những thanh nam châm tốt. Từ đó bạn có thể thiết kế được cho mình những thiết bị phục vụ cho mục đích của bản thân. 

Chúng ta có thể bắt gặp những động cơ servo ở xung quanh ta. Vì vậy việc tìm hiểu động cơ servo drive là gì giúp chúng ta hiểu nhiều hơn về thiết bị. Những dụng cụ hỗ trợ chúng ta rất nhiều trong cuộc sống. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu động cơ servo là gì còn giúp bạn có những ứng dụng và sáng tạo để tạo nên những vật dụng có ích hơn trong cuộc sống. 

Xem thêm:

Nguồn: https://vuanamcham.vn

Top sản phẩm bán chạy nhất tại VuaNamCham

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *